I..
Hoàn thiện độc lập dân tộc, thống nhất đất nước bước đầu xây dựng quốc gia tự
chủ.
1. Sự
củng cố và mở rộng quyền tự chủ của họ khúc:
+ Sau khi đạt được chức tiết độ sứ từ trong tay bọn
xâm lược năm 905. Nhà đường buộc phải thừa nhận chức tiết độ sứ của ông và KTD
bắt tay vào công cuộc tổ chức lại nhà nước trên tinh thần độc lập tự chủ.
+ Năm 907 KTD qua đời con trai khúc hạo lên thay thực
hiện cuộc cải cách trên tinh thần khoan giản an lạc
-Cải
cách của khúc hạo:
+ Từ một mô hình chính quyền đô hộ, nhằm khắc phục
tính phân tán của quyền lực thủ lĩnh địa phương, xd 1 chính quyền thống nhất từ
trung ương đến cơ sở.
+ Chia cả nước thành các đơn vị hành chính gồm: lộ
phủ châu giáp xã, mỗi xã có các xã quan phụ trách gồm chính lệnh trưởng và tá lệnh
trưởng quản lý. Một số xã gần nhau trc gọi hương sau đổi thành giáp với chức quản
giáp và phó tri giáp đứng đầu.
+ Ông sửa đổi lại chế độ điền tô, thuế khóa và lao dịch
khắc nghiệt của thời đường bằng cách bình quân thuế ruộng, tha bỏ lực dịch, lập
sổ hộ khẩu, kê rõ quê quán cho giáp trưởng trông coi.
+ Ngoài chế độ cống nạp còn có nhiều loại thuế khác
nhau, mức thuế nhân dân phải đóng rất nặng nhất là thế muối.
+ Chính sách về văn hóa xã hội được Khúc Hạo thông
qua trên tinh thần khoan, giản, an, lạc. Trong đó khoan là khoan sức cho dân dễ
hiểu, dễ thấm, dễ thực hành. An là đem lại cuộc sống bình yên cho chính quyền,
nắm sát dân cho đến tận xã giúp giữ vững trị an. Lạc là hệ quả cuối cùng của cải
cách. Nhờ việc thực hiện cuộc cải cách này mà nhân dân đều được yên vui bớt đi
sự hờn giận, oán sâu.
+ Nhờ đó nhân dân được yên vui, nền tự chủ của đất
nước đc củng cố và mở rộng, đời sống nhân dân được cải thiện, tăng thêm lòng tự
tin của nhân dân ta vào tương lai độc lập dân tộc và nâng cao thêm quyết tâm bảo
vệ đất nước, kiên quyết ủng hộ chính quyền mới.
-Đánh
giá:
+ Cùng với việc giải thoát cho nhân dân, các chính
sách về thuế khóa của khúc hạo còn có ý nghĩa xác lập quyền sỡ hữu tối cao của
nhà nước đối với đất đai trong cả nước, tác dụng to lớn trong việc thúc đẩy sản
xuất và đề cao tính ưu việt của một đất nước đc độc lập, có chủ quyền.
+ Những cải cách của ông đã thể hiện rõ tinh thần độc
lập tự chủ, tự cường và quyết tâm lớn của dân tộc nhằm thoát khỏi ách thống trị
của chính quyền nước ngoài.
+ Việc lập sổ hộ khẩu ở các giáp là cơ sở để thu thuế
và lấy quân. Nền tự chủ của đất nước được mở rộng thêm một bước, đời sống nhân
dân được cải thiện có tác dụng làm tăng thêm lòng tự tin của nhân dân vào tương
lai độc lập của dân tộc nâng cao thêm quyết tâm bảo vệ đất nước
+ Những cải cách đó có tác dụng làm đổi mới bước đầu
bộ mặt chính trị của đất nước làm nới sức dân tăng thêm lòng tin của nhân dân
ta vào niềm tin độc lập dân tộc, từ đó nâng cao thêm lòng quyết tâm bảo vệ đất
nước. Những cải cách của khúc hạo đã mở ra một thời kỳ phát triển mới của xã hội
viện nam mà các triều đại về sau tiếp tục hoàn thành
2. Dương
đình nghệ đấu tranh bảo vệ nền tự chủ
+ Trong khi nước ta họ khúc đang xây dựng nền tự chủ
thì ở quảng châu lưu ẩn chết em là lưu nghiễm lên thay, tự xưng là hoàng đế lập
ra nc nam hán, lưu nghiễm tìm cách gây chiến với nhà họ khúc.
+ 917 khúc hạo mất con trai là khúc thừa mỹ lên
thay, biết đc âm mưu cảu nhà hán, KTM đã cho người sang nhà hậu lương xin thần
phục để chống lại nam hán. Lưu nghiễm dc tin đó chớp lấy cơ hội sai quân sang
đánh nước ta, họ khúc chưa kịp chuẫn bị đối phó bị bại ở nhiều trận, KTM bị bắt
đem về triều đình nhà hán.
+ Tưởng rằng nhân dân ta chịu khuất phục sau khi
thành đã bị chiếm vua nam hán cho quân rút lui và cử lý tiến sang giữ chức tiết
độ sứ cai trị giao châu nhưng trong lúc quân giặc hoành hoành thì ở ái châu một
tướng cũ của họ khúc là DĐN đang chuẫn bị cuộc kháng chiến là một hào trưởng lớn
và có uy tín ở châu ái, ý chí khẳng khái và yêu nc thương dân.
+ Khi còn làm quan cho họ khúc ông đã nuôi hơn 3
ngìn thuộc hạ giỏi võ nghệ đề phòng lúc biến động, đc tin quân nam hán tràn vào
nc ta và KTM bị bắt năm 931 DĐN kéo quân ra giao châu bao vây đại la lý tiến chống
không nổi cầu cứu viện vua nam hán cho trình bảo đem theo một đạo viện binh lớn
tràn vào nc ta nhưng quân cứu viện chưa đến thì thành đã vào tay DĐN lý tiến bỏ
trốn về nc và bị vua nam hán sai người giết chết . trình bảo cho quân bao vây đại
la và bọ DĐN đánh tan trình bảo cũng bỏ mạng tại trận tiền.
-Ý
nghĩa:
+ Chiến thắng của DĐN đã đập tan âm mưu xâm chiếm nc
ta để đặt lại ách đô hộ pk phương bắc, củng cố thêm bước quyền tự chủ của dân tộc,
là chiến thắng chống ngoại xâm đầu tiên của nhân dân ta trong thời kỳ pk độc lập
tự chủ, mở đầu cho hàng loạt các cuộc kháng chiến sau này đầy kiên cường và
sáng tạo của dân tộc ta.
+ Sau khi đánh đuổi nam hán , giành lại được độc lập,
DĐN đã xưng chức tiết độ sứ, cho tổ chức lại công cuộc cai trị đất nc. Nhưng k
đc bao lâu năm 937 một hào trưởng ở phong châu là KCT là thuộc tướng của DĐN đã
làm một việc rất đê hèn là giết chết ông và cướp đi chức tiết độ sứ
3.
Ngô
quyền đại phá quân nam hán trên sông bạch đằng:
+ Hành động phản trắc của KCT gây nên sự phẫn nộ
trong tầng lớp quân dân, một số tướng củ của DĐN kiên quyết trả thù tìm cách giết
chết tên phản bội, người căm thù nhất là ngô quyền ông quê ở đường lâm là một
tướng giỏi lại đc DĐN tin yêu gả con gái cho nên khi nghe tin DĐN bị giết chết
NQ lập tức tập hợp quân sĩ tiến ra giao châu khí thế binh mã của ngô quyền quá
rầm rộ khiến cho KCT khiếp sợ nên vội vã cho người mang vàng bạc châu báu sang
đút lót vua nam hán để xin cứu viện
+ Vốn ôm mộng xâm lược nước ta nên vua nam hán sai
con trai là hoằng thao đem theo một đạo thủy quân lớn sang cướp nc ta dưới
chiêu bài giúp KCT, vua nam hán cũng đem quân đóng ở biên giới để sẵn sàng tiếp
ứng cho con.
+ Nhưng quân nam hán chưa đến thì NQ đã hạ đc thành
đại la và giết chết tên phản bội KCT và sau đó tiến hành ngay 1 cuộc kháng chiến,
đc tin quân nam hán tràn vào nc ta theo sông bạch đằng NQ tự tin nói “ hoằng
thao là 1 đứa trẻ dại....”
+ Mùa đông 938 hoằng thao cầm đầu thủy quân kéo vào
nc ta. NQ cho thuyền nhẹ ra nhử vào cửa sông bạch đằng vờ thua và rút chạy quân
nam hán bị lọt vào trận địa cọc và đến khi nước rút thì thuyền bị va vào cọc bị
đắm và vỡ rất nhiều, một phần bị giết chết, một phần chết đuối, hoằng thao cũng
bỏ mạng tại đây nge tin vậy nam hán vôi rút quân về nc và từ bỏ mộng xâm lược
nước ta.
-Ý
nghĩa:
+ Chiến thắng bạch đằng năm 938 là trận thủy chiến đầu
tiên nổi tiếng trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, là chiến thắng lẫy
lừng một chiến công hiển hách đời đời bất diệt, đpạ tan kế hoạch xâm lược nc ta
của quân nam hán đè bẹp hoàn toàn ý chí xâm lược của bọn pk phương bắc đối với
đất nc ta. Và từ đó đến hết thời đinh bọn pk phương bắc không còn dòm ngó đến đất
nước ta nữa.
+ Chiến thắng bạch đằng còn nói lên sự lớn mạnh vượt
bậc của nhân dân ta về trí tuệ và tài năng, không chỉ thắng địch bằng chiến
tranh du kích mà cả chiến tranh chính quy tổng lực không chỉ đánh bộ mà còn
đánh thủy chiến, chiến thắng đó là 1 ví dụ điển hình về sự mưu trí và tính toán
chính xác của nghệ thuật quân sự trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
+ Chiến thắng oanh liệt trên sông bạch đằng còn nói
lên ý chí quyết tâm bảo vệ thành quả giành quyền tự chủ của dân tộc ta xác lập
vững chắc nền độc lập lâu dài của tố quốc, cũng cố vững chắc lòng tin của giai
cấp thống trị vào sức mạnh của nhân dân, lòng tin vào sự vững vàng của nền độc
lập, củng cố niềm tin mãnh liệt của nhân dân ta vào khả năng bảo vệ tổ quốc của
mình, niềm tin của dân tộc ta vào quyết tâm xd đất nc thành công.
+ Đây là cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc lần thứ 2
sau ngày đất nc giành đc độc lập của nhân dân ta, nó đã hoàn toàn thắng lợi,
xác lập vững chắc nền độc lập lâu dài của dân tộc.
-Xây
dựng đất nước:
+ Sau chiến thắng bạch đằng đầu năm 939 NQ xưng
vương lập ra triều ngô, đóng đô ở cổ loa, vốn là kinh đô củ của ADV tại đây ông
cho xd nhiều cung điện và dinh thự.
+ Tổ chức triều đình do vua đứng đầu, dưới là hai ngạch
văn võ vua là người quyết định trực tiếp mọi việc về ctri quân sự ngoại giao.
Các đơn vị hành chính vẫn chưa thay đổi.
-Nhận
xét:
+ Tổ chức nhà nước dưới triều ngô tuy còn sơ sài
nhưng đã là một triều đình đc xd theo thể chế của một vương triều quân chủ độc
lập không còn lệ thuộc vào danh nghĩa của chính quyền phương bắc. Nó đã mang
tính tập quyền tuy chưa cao và ở địa phương vẫn còn có các thế lực thổ hào khá
mạnh và có quân sự riêng, xu hướng tập trung vẫn chưa thắng đc xu hướng phân
tán quyền lực.
-Cục diện chính trị dưới triều ngô:
+ Năm 944 NQ mất sau khi lên ngôi đc 6 năm thời gian
ngắn ngủi không cho phép ông mở rộng và củng cố quyền lực của nhà nc trung ương
1 cách vững chắc, đặc biệt là loại bỏ các thế lực thổ hào đang âm mưu cát cứ ở
địa phương.
+ Hai người con của ông là NXN và NXV còn nhỏ tuổi
nhân lúc đó người cậu DTK đã cướp ngôi tự xưng bình vương, NXN sợ bị hại nên bỏ
trốn để tránh xung đột DTK chọn NXV làm con nuôi giao cầm quân trấn áp các thế
lực nổi dậy ở địa phương nhân cơ hội đó và đc sự giúp đỡ của các tướng cũ NXV
đã đem quân về lật đổ bình vương rồi cho người tìm lại NXN để về cùng trông coi
việc nc
+ Khi NXN về lại chuyên quyền và gây mối bất hòa giữa
hai anh em và thế lực thổ hào nhân cơ hội đó nổi lên triều đình rất vất vả để đối
phó. 954 NXN chết toàn bộ quyền về tay NXV nhưng nhà ngô ngày càng suy yếu dần
các thế lực thổ hào nổi dậy chiếm cứ và chia cắt đất đai chống lại chính quyền
tw.
+ 965 NXV tự làm tướng chỉ huy quân đánh dẹp ở thái
bình và bị trúng tên chết. Triều đình rối loạn ngôi vua k có người kế vị bọn tướng
tá thì đem quân đánh giết lẫn nhau để giành ngôi vua, đất nc rơi hẳn vào tình
trạng bị chia cắt. Các thế lực lúc đó nổi lên là 12 sứ quân.
4.
Đinh
bộ lĩnh thống nhất đất nc:
+ ĐBL quê ở hoa lư cha ông là đinh công trứ làm thứ sử
châu hoan thời nhà ngô nhưng k may bị mệnh mất sớm, ĐBL phải theo mẹ về quê
ninh bình kiếm sống, thuở nhỏ ông làm nghề chăn trâu và cùng với lũ trẻ chăn
trâu hay chơi trò trận giả , bông lau làm cờ nhờ tài năng và sức mạnh ông đc
tôn lên làm thủ lĩnh.
+ Lớn lên trong lúc đất nc loạn lạc ĐBL đã tụ tập
trai làng rènvũ khí, luyện võ tổ chức thành đội ngủ tự vệ. Trong các cuộc chiến
đấu với các thổ hào gần đó ông luôn là ng giành chiến thắng, NXN và NXV cũng
đem quân đánh nhưng vẫn k giành đc thắng lợi. Năm 968 ĐBL dẹp đc loạn 12 sứ
quân đưa đất nc trở lại thanh bình thống nhất.
-Nguyên nhân thắng lợi của ĐBL:
+ Thắng lợi trong việc tiêu diệt các sứ quân là thắng
lợi của ý chí thống nhất đất nc, nguyện vòng hòa bình của nhân dân và xu hướng
tập quyền, tạo điều kiện ra đời cho 1 nhà nc tw tập quyền dân tộc mang tính thuần
nhất và vững chắc hơn. Trong cuộc đấu tranh giữa hai xu hướng tập tring ql và
phân tán ql cuối cùng thì xu hướng tập trung đã giành đc thắng lợi.
+ Trong cuộc đấu tranh giữa tập quyền và cát cứ bây
giờ k chỉ là cuộc đấu tranh quyền lực mà còn là cuộc đáu tranh giành quyền kiểm
soát các công xã. Trong cuộc đấu tranh đó ở góc độ công xã các công xã coi thế
lực cát cứ chỉ là kẻ bóc lột mình, nhưng họ tìm thấy ở nhà nc tập quyền vừa là
kẻ bóc lột công xã vừa đại diện và bảo vệ những lợi ích chung của các công xã
liên kết trong 1 cộng đồng lớn nhằm các mục tiêu độc lập dân tộc, trị thủy, thủy
lợi, khẩn hoang.
5.
Tổ
chức nội trị và bang giao đinh và tiền lê, lý, trần
-Tổ
chức nội trị và bang giao của nhà đinh:
+ 968 ĐBL lên ngôi vua sử cũ gọi là ĐTH đế đặt tên
nc là đại cồ việt, chọn hoa lư làm đất đóng đô, ông bỏ niên hiệu của các hoàng
đế phương bắc tự đặt niên hiệu cho mình là thái bình.
+ ở tw đứng đầu là vua giúp việc cho vua có đại tổng
quản , triều đình gồm 2 ban văn võ, đứng đầu ban văn có thái úy và đô hộ phũ sĩ
sư, ban võ có thập đạo tướng quân.
+ Lúc bấy giờ nhà sư là tầng lớp có hcoj thức hơn hết
trong xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc xd kiến trúc thượng tầng đc nhà
vua trọng vọng.
+ Quân sự : ĐTH ra sức xd 1 lực lượng quân đội mạnh
đủ sức bảo vệ đất nc và đè bẹp các xu hướng cát cứ ở đại phương đang còn lần
khuất.ông chia cả nuwcs ra làm 10 đạo,Chính quyền địa phương cũng chia ra làm
10 đạo
+ Trong tình hình chính quyền tw mới đc khôi phục
nên ĐTH chọn hoa lư là vùng núi non hiểm trở để đóng đô tại đây ông cho xd kinh
đô hoa lư thành 1 công trình phòng ngự kiên cố.
+ Để răn đe các thế lực chống đôi và đè bẹp mưu đồ
cát cứ nhà đinh đưa ra một số hình phạt khắc nghiệt như để vạc dầu ở sân triều,
nuôi hổ dữ trong cũi sắt. Đó là những biện pháp nhất thời làm cho an ninh quốc
gia đc cải thiện nó k nói lên đc bản chất của nền pháp luật thời đinh.
+ Về ngoại giao ĐTH xét thực lực của mình chưa đủ mạnh
đất nc đang còn phải tiến hành xd nếu bị nhà tống xl đó là 1 điều bất lợi nên
đã 3 lần sai sứ mang phương vật sang để thông hiếu và nhận sách phong. Nhờ đó
mà đất nc đc yên ổn.
-Tổ
chức nội trị và bang giao của tiền lê
+ vua đứng đầu nắm mọi quyền hành về chính trị ,
quân sự, tư pháp. Giúp vua có thái sư và đại sư, dưới thái sư là chức đại tổng quản , bộ máy quan lại gồm 2 ban văn võ,
văn coi việc dân võ coi việc quân. Đứng đầu ban văn là thái úy và đô hộ phũ sĩ
sư, võ là tả hữu thân vệ. Hàng ngũ tăng quan có các chức như tăng thống, tăng lục,
đại sư...đạo giáo có sùng chân uy nghi.
+ Về quân đội có đội quân thân vệ khắc 3 chữ thiên tử quân quân của nhà vua,
làm nhiệm vị bảo vệ kinh thành, quân các lộ bảo vệ ở các địa phương, tổ chức kiểm
kê dân số để lấy quân khi cần mở đầu cho chính sách ngụ binh ư nông chưa có chỉ
dụ tuyên bố về chính sách này, quân đội của các vương hầu quý tộc đc nhà nc điều
động khi cần.
+ Hành chính địa phương đổi 10 đạo thời đinh sang 10
lộ bên dưới lộ là phủ châu giáp xã giao cho con trai quản lý.
-Hoạt động bang giao:
+ Chiến tranh kết thúc vua lê đại hành cho sứ sang
TQ trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bình thường, nhà lê đã áp dụng chính
sách kiên quyết nhưng mềm dẻo khôn khéo trong cách đối sử với TQ. Năm 986 vua tống sai sứ sang nc ta nhận tù binh và
mang sắc phong cho vua lê đại hành làm tiết độ sứ.
+ 987 vua tống cho lý giác sang nc ta vua lê đại
hành đã cử nhà sư ngô chân lưu ra đón tiếp sứ giả nhà tống trong time ở lại nc
ta. Quan hệ bang giao giữa hai quốc gia khá tốt đẹp
+ Đối với champa nhà lê cũng cố gắng khôi phục quan
hệ bang giao hòa bình, phái sứ giả sang champa, nhưng vua champa vẫn giữ thái độ
thù hằn và bắt sứ giả của nhà lê. Để loại trừ mối đe dọa từ phía nam vua lê đại
hành đã đem quân đánh vào kinh thành champa đánh bại lực lượng quân sự champa ,
sau khi hoàn thành nhiệm vụ thì rút quân về nc.
+ Do thắng lợi của cuộc kháng chiên chống tống và cs
đối ngoại kiên quyết và mềm dẻo cả vua lê đại hành cương giới phía bắc và nam
đc bảo toàn vững chắc, đó là điều kiện cho nhà lê xd đất nc.
-Tổ
chức nội trị và bang giao của triều lý
- Dời đô và đổi tên nc
+ Sau khi lên ngôi vua lý thái tổ dời kinh đô hoa lư
về đại la 1010 và đêm đó nhà vua mộng thấy rồng bay lên nên đã đặt tên cho kinh
đô mới là thăng long tức kinh thành rồng bay.
+ Cho dời kinh đô vì hoa lư là thung lũng núi, địa
thế núi non hiểm trở thích hợp với tính chất phòng ngự trong dk đất nc mới vừa
đc thống nhất, chưa thật vững chắc nhưng nay đất nc đã đc ổn định và tiến hành
phát triển thì kinh đô phải là trung tâm kt văn hóa của đất nc điều đó địa thê
của hoa lư k đảm bảo đc.
+ Trong khi thăng long ở giữa đồng bằng là trung tâm
của đất nc, gthong thủy bộ thuận tiện. Việc dời đô về thăng long đã phản ánh
yêu cầu phát triển mới của quốc gia pk tập quyền chứng tỏ khả năng lòng tự tin
và quyết tâm của dân tộc ta trong sự nghiệp giữ gìn nền độc lập. Năm 1054 vua
lý thánh tông đổi tên nc là đại việt.
-Xây dựng nhà nc tập quyền chính quy:
+ Thời lý bắt đầu xd theo lối chính quy, đứng đầu là
vua quyết định chung các công việc trong nc. Dưới vua là tướng công, bên cạnh
vua có tam thái tam thiếu. Bên võ có thái úy, thiếu úy nội ngoại điện đô tri sự, kiểm hiệu bình chương sự, bên dưới là các bộ
nắm các bộ phận quyền lực của quốc gia như thượng thư, thị lang...ngạch võ có
tướng quân, nguyên soái, đại tướng...phụ trách việc ctri quân sự có khu mật sư...giám sát quan lại có ngự sử đài,
đình úy coi việc hình án, soạn thảo chiếu đế có hàn lâm học sĩ, hàng ngũ tăng
quan có quốc sư, tăng thống, tăng chính...
+ Năm 1042 ban hành bộ hình thư chính quy hóa 1 bc tổ
chức nhà nc. Bộ hình thư ra đời là sk quan trọng trong lịch sử pháp chế vn chứng
tỏ tính chất của 1 nhà nc tw tập quyền cùng vs những thiết chế tương đối hoàn bị
của nó.
+ Hành chính địa phương đổi 10 lộ thời lê sang 24 lộ
nhỏ hơn phù hợp vs quản lý đất nc, ở miền núi or miền xa là châu trại, đơn vị
hành chính là hương xã, dưới xã có giáp.
+ Nhà lý đã quan tâm hơn đến các dân tộc ít người nhằm
đoàn kết và thống nhất quốc gia nhất là vùng phía bắc và đông bắc, vùng tiếp
giáp vs TQ và bọn pk phương bắc thường xuyên dụ dỗ lôi kéo các tù trưởng mưu đồ
xâm phạm nc ta.
+ Các cs cơ bản của nhà lý như cho họ làm phò mã của
nhà vua để thắt chặt khối đoàn kết và ảnh hưởng của triều đình đến các đồng bào
dân tộc ít người, triều đình cũng trấn áp đối với những tù trưởng âm mưu chống
lại triều đình.
+ Năm 1075 triều lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn
nhân tài làm quan bổ sung thêm con đường xuất thân bằng khoa cử.
-Tăng cường lực lượng quân đội
+ Công cuộc xd đất nc của nhà lý đc tiến hành lúc nạn
ngoại xâm là nguy cơ trực tiếp và thường xuyên. Do đó để cũng cố nền thống trị
và ứng phó với nạn ngoại xâm nhà lý đặc biệt quan tâm đến công tác xd quân đội
+ Quân đội gồm 2 loại: cấm vệ và các lộ, quân cấm vệ
là lực lượng thường trực của triều đình có nhiệm vụ bảo vệ kinh thành, đc tuyển
chọn cẩn thận và tập luyện chu đáo, quân các lộ bảo vệ ở địa phương, làm nhiệm
vụ canh phòng ở lộ phủ châu.
+ Khi hết chiến tranh quân lính đc luân phiên thay
nhau về làm ruộng và canh gác đó là cs ngụ binh ư nông đc chính thwucs ban hành
ở triều lý. Các vương hầu tù trưởng dân tộc ít người đc phép có lực lượng vũ
trang riêng nhưng số quân k nhiều và khi cần nhà nc điều động. Quân đội thời lý
có : bộ binh, thủy binh, kỵ binh, tượng binh.
-bang giao:
+ Sau khi lý thái tổ lên ngôi quốc vương champa cử sứ
sang cống và đặt quan hệ giao hảo, nhưng sau đó thì k thông sứ nữa. Lúc bấy giờ
triều đình champa đã dời đo vào bình định và luôn có ý dè chừng tìm cơ hội xâm
chiếm đại việt
+ 1020 vua lý thái tổ sai con đem quân đánh bố chính
chém đc tướng champa là bố linh rồi rút quân về, 1043 vua champa cho quân quấy
phá đại việt năm 1044 lý thái tông đem quân đánh champa kết quả quân champa chết
rất nhiều.
+ Nhà tống xúi dục vua champa đem quân đánh phá vùng
biên giới của đại việt năm 1068 lý thường kiệt đem quân đánh champa và bắt đc
vua champa cùng với con trai ở biên giới chân lạp, sau đó quan lại champa đã
dâng bố chính địa lý và ma linh nhưng sau đó vua mới của champa lại đem quân
đánh phá đại việt
+ Sau kháng chiến chống tống thắng lợi vua champa cử
sứ sang thông hiếu với vua lý bên ngoài hòa hiếu nhưng bên trong lại tìm cách tấn
công. Năm 1132 vua champa phối hợp với quân chân lạp quấy phá nghệ an, các năm
1216 và 1218 hai lần kéo ra đánh cướp nghệ an nhưng đều bị nhà lý đánh lui.
-Đối với nhà tống:
+ Vua lý thái tổ cũng chủ trương giao hảo với nhà tống
, vua tống phong cho lý thái tổ làm quận vương từ đó quan hệ hai bên rất hào hảo,
nhân dân hai nc qua lại buôn bán với nhau, nhà lý hằng năm nộp đủ cống lễ cho
nhà tống . tuy nhiên nhiều lần các quan lại tống xâm chiếm đất đia biên giới
nhà lý sai sứ sang kiên quyết đòi lại, thậm chi khi cần thì đem quân đánh trả
+ Nhà tống vẫn âm mưu xâm lược nc ta nhà tống đã chuẫn
bị 1 cuộc chiến tranh hết sức cân thận , chu đáo thận trọng , nhà tống cũng mua
chuộc các tù trưởng ở biên giới và xúi dục vua champa quấy rối phía nam, nhà lý
theo dõi chặt chẽ nên đã chuẫn bị với 1 tinh thần cương quyết và chủ động.
-Tổ
chức bội trị và bang giao của nhà trần
- sự thành lập triều trần:
+ Từ giữa tk 12 triều lý trở nên thoái hóa và lao
nhanh vào con đường suy vong , vua quan lại chỉ lo vơ vét của dân ăn chơi xa đọa,
nông dân bị quan lại đục khoét nộp tô thuế nặng nề, quanh năm lao dịch vất vả,
nhà nc k có các cs bảo vệ đê điều phát triển kt, mất mùa, hạn hán, có năm đói to
nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra nhưng đều bị đàn áp.
+ Năm 1209 quách bốc đem quân đánh phá kinh thành
thăng long lý cao tông cùng con gái bỏ chạy các thế lực nhân cơ hội đó mà đánh
giết lẫn nhau giành chính quyền.
+ Trong 20 năm đầu tk 13 nc ta bị loạn lạc do chiến
tranh pk, trong cuộc tránh loạn quách bốc thái tử sảm của nhà lý đã ngụ ở trang
trại của nhà trần. Họ trần gả con gái cho thái tử và dựa vào đó mang quân tiến
đánh các thế lực khác, sau khi dẹp loạn nhà lý đc lấy lại họ trần biết đc suy yếu
và bất lực của vua lý nên đã cướp ngôi về cho dòng họ mình. 1225 ngôi vua từ họ
lý chuyển sang tay dòng họ trần.
- củng cố chế đọ tw tập quyền:
+ Nhà trần ra sức củng cố bộ máy tập quyền đặt thêm
nhiều cơ quan và chức quan mới, đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng mình
là thái thượng hoàng, cùng con trông nom việc nc đó là cách tập dợt cho vua con
làm quen với ciệc trị nc trong time vua cha còn sống đến khi vua cha qua đời
thì vua con đã đủ bản lĩnh cầm quyền và có khả năng ngăn chặn đẩy lùi các thế lực
ngấp nghé ngôi vua.
+ Dưới vua là tả hữu tướng quốc giúp việc tướng quốc
có hành khiển , ngoài chức tam thái, tam thiếu có thêm tam tư. Văn có thượng
thư các bộ giúp việc cho có thị lang và lang trung , võ lúc chiến tranh là tiết
chế tổng chỉ huy toàn quân, thời bình là phiêu kỵ tướng quân , hàng ngủ tăng
quan có quốc sư, tăng thống, tăng lục, tăng chính. Nhà trần quy định những người
trong hoàng tộc phải kết hôn với nhau
+ Hành chính địa phương ghép 24 lộ thời lý thành 12
lộ lớn. Đứng đầu mỗi lộ có chính phó ản phủ sứ, bên dưới lộ là phủ châu huyện
xã, năm 1230 ban hành quốc triều hình luật, 1341 ban hành bộ luật hình thư
-tổ chức quân đội
+ Gồm 2 loại quân: cấm vệ và các lộ, quân cấm vệ có
nhiệm vụ bảo vệ kinh đô chia làm 10 đô, quân các lộ có nhiệm vụ bảo vệ các địa
phương, ngoài ra còn có phong quân và du quân là quân cơ động.
+ Vương hầu quý tộc được phép thành lập quân đội
riêng nhà nc có quyền điều động khi cần, tiếp tục áp dụng dk ký nghĩa vụ quân sự
và cs ngụ binh ư nông, quân đội nhà trần xd theo phương châm binh cốt nhuệ chứ
k cốt nhiều.
-bang giao:
Đối với ai lao và champa chủ trương cs giữ yên biên
cương, bảo toàn lãnh thổ. Vì bị quấy phá biên giới vua trần cho quân đánh đuổi
xong thì rút quân về chưa bao giờ xâm phạm đất ai lao. Đối với champa sau khi
vua trần thái tông lên ngôi vua champa thường sai sứ sang cống hiến nhưng cũng
thường hay sang cướp phá và đòi lại đất củ.
Quân nguyên k chỉ xâm lược đại việt mà còn cả champa
trong time đó cả hai nc đã phối hợp với nhau cùng chiến đấu. Sau khi chống
nguyên thắng lợi quan hệ hai nc ngày càng đc củng cố.
Trong quan hệ với trung quốc nhà trần giữ mối quan hệ
hòa hảo và lệ củ sang triều cống. Đối với mông cổ năm 1258 nhà trần sai sứ đến
quan hệ và định lệ 3 năm triều cống 1 lần.
2.
nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của các cuộc kc chống ngoại xâm ở từ
tk 11 đến 13
Nhà
lý chống tống:
-nguyên nhân khách quan:
+ kẻ thù của dân tộc ta lúc bấy giờ tuy là 1 nc đông
dân nhưng khi phát động cuộc chiến tranh xl nc ta thì chúng đang ở trong thế yếu,
thế bị động về nhiều mặt.
+ về mặt chỉ đạo chiến tranh triều đình nhà tống
cũng tỏ ra bị động , chạm chạp, do dự, ứng phó k kịp thời và sự kết hợp giữa
hai lực lượng bộ binh và thủy binh k đc thực hiện.
-nguyên nhân chủ quan
+cuộc kc chống tống thời lý là cuộc chiến tranh
chính, lại đc tiến hành trong thế nc và thế quân vững mạnh, cuộc kc có đc 1 đường
lối chỉ đạo chiến tranh chủ động tấn công kẻ địch trc để phòng ngự tự vệ , đồng
thời chủ động rút lui đúng lúc để có time chuẫn bị phòng thủ đất nước.
+ có sự kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh quân sự và đấu
tranh ctri ngoại giao, đặc biệt là công lao to lớn trong việc chỉ đạo chiến
tranh tài tình của thượng tướng lý thướng kiệt, vị anh hùng kiệt xuất của dân tộc
vn dưới thời lý.
-ý nghĩa lích sử:
+ buộc nhà tống đến năm 1164 phải công nhận đại việt
là 1 vương quốc độc lập. Nó thực sự đè bẹp ý chí xl nc ta của nhà tống , và từ
đây nhà tống tiếp tục tồn tại hơn 200 năm nữa trên đất TQ nhưng vẫn k giám đụng
chạm đến bờ cõi nc ta.
+ Cuộc kc chống tống thắng lợi dân tộc ta lớn mạnh về
mọi mặ, ý thức tự chủ, tự cường ý thức độc lập của nhân dân ta ngày càng đc
nâng cao và mạnh mẽ (nam quốc sơn hà...)
+ bài thơ ngắn gọn nói lên khí phách tư thế quyết
tâm của dân tộc, nó như là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên đc ghi vào ls vn
sau hơn nghìn năm nị pk phương bắc đô hộ, nó khẳng định 1 cách cương quyết về
chủ quyền lãnh thổ của nhân dân ta.
Chống
tống thời trần:
-nguyên nhân thắng lợi:
+ tổng kết nguyên nhân thắng lợi của cuộc kc chống mông-nguyên
vị chỉ huy tài giỏi của cuộc kc, người anh hùng vĩ đại của dân tộc trần quốc tuấn
đã nói: mới rồi toa đô và ô mã nhi bốn mặt bao vây, nhưng vì vua tôi đồng lòng,
anh em hòa mục, cả nc góp sức nên bọn giặp phải bị bắt. Như vậy chính do sự
đoàn kết dân tộc, đoàn kết nội bộ quý tộc , đoàn kết vua tôi, đoàn kết tướng sĩ
, đoàn kết quân dân là nguồn sức mạnh để chiến thắng giặp mông –nguyên hung bạo
ở thời trần.
+ do tài chỉ đạo mưu lược đúng đắn và sáng tạo của bộ
chỉ huy kc mà trong đó vai trò quan trọng là hưng đạo vương trần quốc tuấn.
-ý nghĩa ls:
+ thắng lợi vĩ đại của dân tộc ta trong cuộc kc chống
mông-nguyên ở tk 13 đã đè bẹp đc ý chí xl đại việt của đội quan khét tiếng hung
hãn giữ vững nền độc lập cho tổ quốc góp phần ngăn chặn sự bành trướng của đế
quốc mông cổ xuống vùng ĐNA và có tác dụng
thúc đẩy phong trào đấu tranh ở châu á, bảo tồn đc nền độc lập champa và NB.
Cải
cách của hồ quý ly:
-hoàn cảnh ls:
+Vương triều Trần, từ vua Trần Dụ Tông (1341 – 1369)
trở về sau, ngày càng đi vào con đường suy thoái. Vua quan đua nhau ăn chơi hưởng
lạc, không còn chăm lo đến đời sống của nhân dân. Bọn quý tộc, quan lại bắt
quân dân xây dựng dinh thự, chùa chiền
+ Bên cạnh đó, nửa cuối thế kỷ XIV, vua Chămpa thường
xuyên đánh phá vùng biên giới phía Nam Đại Việt và nhiều lần còn đem quân đánh
phá kinh thành Thăng Long, buộc vua Trần phải đi lánh nạn
+ Thiết chế chính trị quân chủ quý tộc nhà Trần bước vào giai đoạn khủng
hoảng, kìm hãm sự phát triển xã hội đang trên bước đường phong kiến hóa, xác
lập chế độ phong kiến tập quyền chuyên chế.
*nội dung:
- cs hạn điền
+cs hạn điền đc ban hành vào năm 1397 hoàn thành
vào năm 1403. Theo đó trừ đại vương và trưởng công chúa, còn tất cả mọi người
chỉ đc chiếm hữu dưới 10 mẫu ruộng đất, người nào có số lượng quá mức quy định
phải đem nộp cho nhà nc hoặc dùng để chuộc tội.
+ sang năm sau nhà hồ tiến hành đo đạt lại ruộng
đắt, đối với những ruộng k có người nhận thì nhà nc lấy làm ruộng công
+ thực ra cs hạn điền là nhà nc dùng biện pháp
cứng rắn để can thiệp vào quyền sở hữu của tư nhân, kể cả quý tộc, nhằm chống
lại sự phát triển của sở hữu pk lớn, nhằm mục đích xóa bỏ loại hình kt điền
trang, khôi phục lại quyền sỡ hữu ruộng đất công của nhà nc.
-cs hạn nô:
Đc ban hành vào năm 1401 theo đó quý tộc quan lại
tùy theo phẩm tước cao thấp đc nuôi 1 số gia nô nhất định thích vào trán những
dấu hiệu riêng.quá số quy định triều đình tịch thu đem xung công, trả 5 quan
đối với mỗi gia nô nhưng với điều người chủ phải có chúc thư thừa kế 3 đời.
+ cs này ngoài mục đích giảm bớt thế lực quý tộc
trần, còn là biện pháp ngăn chặn quá trình nông nô hóa đang phát triển tràn
lan, nó k phải là cs giải phóng nô tỳ mà chủ yếu và trc hết là nhằm bảo vệ
quyền kiểm soát dân đinh của chính quyền tw.
-cs phát hành tiền giấy:
+ đc ban hành vào năm 1396 gọi là thông bảo hội
sao và quy định 1 quan tiền đồng đổi 2 quan tiền giấy. Nhà nc cấm nhân dân k đc
sd và tàng trữ tiền đồng, bao nhiêu tiền đồng phải nộp lại cho nhà nc, ai k
tuân theo sẽ bị nghiêm trị. Đay là lần đầu tiên tiền giấy xuất hiện ở nc ta.
+ thực chất cs này k fai xuất phát từ yêu cầu
khách quan của nền kinh tế hàng hóa của nc ta lúc bấy giờ mà nhằm giải quyết
nạn thiếu hụt ngân sách mà nhà nc k đủ đồng để đúc thêm và qua việc thu hồi
tiền đồng thì nhà nc có 1 lượng đồng lớn để chế tạo vũ khí phục vụ cho quốc
phòng mà thời điểm này đang cấp thiết.
-thay đổi thuế khóa:
Năm 1402 cho quy định lại biểu thuế đinh và thuế
điền, đối với ruộng đất tư hữu nhà hồ tăng mức thuế từ 3 thăng 1 mẫu lên 5
thăng 1 mẫu việc này có ý nghĩa đối với ngân sách nhà nc.
+ cs thuế khóa của nhà hồ tuy làm tăng ngân sách
cho nhà nc nhưng đc đổi mới theo hướng tăng sự đóng góp của tầng lớp hữu sản và
giảm nhẹ mức đóng góp của bộ phận dân nghèo có hoàn cảnh khó khăn, cs này kích
thích sự phát triển của CTN.
-cs về quốc phòng:
+ nhà hồ ra sức tăng cường lực lượng quân đội, HQL
ao ước xd 1 đội quân 100 vạn lính, thực tế lực lượng quân đội nhà hồ tăng lên
rõ rệt, để thực hiện cs này HQL đã ra lệnh tất cả con trai từ 2 tuổi trở lên
phải đk sổ hộ khẩu để đến tuổi thì tuyển lính.
+ kỹ thuật quân sự đc cải tiến, sáng tạo ra đc
súng thần cơ, thuyền cổ lâu...
-cs khác:
+ HQL cho thi hành nhiều biện pháp khác để ổn định
xã hội phát triển đất nc như kho thương bình đặt chức giám thị lo ban phát cân
thước, thống nhất đơn vị đo lường, tổ chức di dân khẩn thực, quyên góp và cấp
phát ngưu canh điền khí cho những người khai hoang , cho phép họ đưa vợ con đi
để thành lập các làng xóm mới.
-đánh giá:
+ HQL là nhà cải cách táo bạo và hiếm có trong
lsvn. Những cải cách của ông nhằm vào 2 mục tiêu chính là củng cố và tăng cường
chế độ quan chủ tập quyền và giải quyết các mâu thuẫn kt-xh do cuộc khủng hoảng
chế độ điền trang thái ấp.
+ ông đã cố gắng rất nhiều nhằm cải thiện tình
hình xã hội và chuẫn bị đối phó vs nạn xl nhà minh, tuy nhiên những cải cách
của HQL còn bộc lộ 1 số hạn chế và nhiều cải cách của HQL chỉ có thể phát huy
tác dụng trong time dài, trong lúc đó nhiều yêu cầu cấp bách trc mắt của ng dân
chwua thể đáp ứng đc và quyền lợi của tầng lớp quan lại, địa chủ, quý tộc bị đụng
chạm. Đó là nhữn điều bất lợi đối với nhà hồ và ập đến là cuộc chiến tranh xl
của nhà minh đã làm cho sự nghiệp của triều hồ trở nên dang dở.
Khởi nghĩa
lam sơn:
-nguyên nhân:
+ cs bóc lột về kt : nhà minh ra sức vơ vét cướp
bóc của cải và nhân lực của đất nc ta trên quy mô lớn, hàng trăm thứ thuế đc
chúng đặt ra để vét nốt những gì còn lại của đất nc ta, mùa đông cũng như mùa
hè hàng ngàn dân miền biển bị chúng bắt xuống biển mò ngọc trai, dân miền núi
thì vào rừng tìm thú lạ, ngà voi...nông dân phải nộp tô thuế nặng gấp 3 lần.
Đặt ra ty diêm khóa để quản lý việc sx muối, muối
sx ra fai nộp cho cq đô hộ, muốn mua thì phải xin phép bắt nhân dân ta đi khai
thác vàng bạc lâm thổ sản trên rừng...
+ âm mưu hủy diệt nền văn hóa: chúng thu hết sách
vở của nhân dân ta về TQ để tiêu hủy, đốt hết sách vở thu đc, phá hủy hết tất
cả các bai đá, đập nát hết văn vật k để xót 1 chữ...
+chúng du nhập tập quán phương bắc sang bắt nhân
dân ta fai ăn mặc sinh hoạt theo lối của người hoa. Cs ngu dân dc thi hành hết
sức triệt để chùa quán miếu mạo đc phép hoạt động trường học đóng cửa...
-diễn biến:
Từ năm 1418 đến năm
1423, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xây dựng và bảo vệ căn cư địa vùng rừng
núi Thanh Hóa.
Từ năm 1424 đến 1425, tiến quân vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa
Từ 1426 đến 1427, tổng tấn công ra Bắc, giải phóng hoàn toàn đất nước.
Tháng 9-1426, khoảng gần 10.000 nghĩa quân từ Thanh Hóa đã tiến ra Bắc theo 3 đạo :
- Đạo phía tây, do Phạm Văn Xảo và Lý Triện chỉ huy, tiến đánh miền Tây Bắc, chặn viện binh từ Vân Nam sang.
- Đạo phía đông, do Bùi Bị, Lưu Nhân Chú chỉ huy, tiến ra miền đồng bằng Bắc Bộ và vùng Đông Bắc, chặn viện binh từ Quảng Tây sang.
- Đạo chính giữa, do Đinh Lễ và Nguyễn Xí chỉ huy, tiến thẳng ra phía nam thành Đông Quan, uy hiếp vây hãm thành.
Tháng 10 - 1426, địch đã cho rút đại bộ phận quân sĩ từ thành Nghệ An về tăng cường cho Đông Quan. Tiếp đó, tháng 11 , 5 vạn viện binh từ Trung Quốc, do Vương Thông làm Tổng chỉ huy, cùng kẻo đến Đông Quan, đưa tổng số quân địch lên hơn 10 vạn.
Tháng 10 - 1427, Liễu Thăng (viên tướng đã chỉ huy thủy binh triệt Hồ Quý Ly) đem 10 vạn viện binh theo đường Lạng Sơn tiến vào Đại Việt.Cùng lúc, đạo quân Mộc Thạnh tiến theo đường Vân Nam. Khi qua ải Chi Lăng (Lạng Sơn) Liễu Thăng đã bị nghĩa quân do Lưu Nhân Chú, Trần Lựu chỉ huy dùng mưu trá hàng nhử địch sa vào trận địa phục kích, giết chết bên sườn núi Mã Yên. Hàng vạn quân địch bị tiêu diệt. Tiếp theo, ta còn tấn công trên tiếp ở các trận Cần Trạm, Phố Cát. Binh bộ thượng thư Lý Khánh phải tự tử.
Sau khi đại bại, quân Minh tháo chạy về co cụm tại Xương Giang (Bắc Giang). Thôi Tụ phải đắp thành lũy giữa đồng để phòng ngự. Lê Lợi và Trần Nguyên Hãn điều binh xiết chặt vòng vây, tổng tấn công Xương Giang, diệt 5 vạn, bắt sống 3 vạn địch, trong số đó có các tướng Thôi Tụ, Hoàng Phúc. Được tin Liễu Thăng chết, đạo viện binh của Mộc Thạnh cũng hết hoảng rút lui. Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang đã chôn vùi những hy vọng cuối cùng của quân Minh.
Không có viện binh, quân Minh càng khốn đốn ở Đông Quan, tinh thần nao núng, suy sụp nhanh chóng.
Cuối năm 1427, Vương Thông buộc phải xin hòa, thỏa thuận rút quân không chờ viện binh, cam kết trong Bài văn hội thề đọc tại một địa điểm phía nam thành Đông Quan. Lê Lợi hứa cung cấp lương thực, thuyền bè, sửa chữa cầu đường, tạo điều kiện cho quân Minh nhanh chóng rút về nước.
Chiến tranh kết thúc, Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi nhân danh Lê lợi soạn thảo được công bố.
Ngày 29 tháng 4 năm 1428 (năm Mậu Thân), Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế (tức Lê Thái Tổ), lập ra triều Lê (Hậu Lê), đặt Quốc hiệu là Đại Việt.
Từ năm 1424 đến 1425, tiến quân vào Nghệ An, mở rộng vùng giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa
Từ 1426 đến 1427, tổng tấn công ra Bắc, giải phóng hoàn toàn đất nước.
Tháng 9-1426, khoảng gần 10.000 nghĩa quân từ Thanh Hóa đã tiến ra Bắc theo 3 đạo :
- Đạo phía tây, do Phạm Văn Xảo và Lý Triện chỉ huy, tiến đánh miền Tây Bắc, chặn viện binh từ Vân Nam sang.
- Đạo phía đông, do Bùi Bị, Lưu Nhân Chú chỉ huy, tiến ra miền đồng bằng Bắc Bộ và vùng Đông Bắc, chặn viện binh từ Quảng Tây sang.
- Đạo chính giữa, do Đinh Lễ và Nguyễn Xí chỉ huy, tiến thẳng ra phía nam thành Đông Quan, uy hiếp vây hãm thành.
Tháng 10 - 1426, địch đã cho rút đại bộ phận quân sĩ từ thành Nghệ An về tăng cường cho Đông Quan. Tiếp đó, tháng 11 , 5 vạn viện binh từ Trung Quốc, do Vương Thông làm Tổng chỉ huy, cùng kẻo đến Đông Quan, đưa tổng số quân địch lên hơn 10 vạn.
Tháng 10 - 1427, Liễu Thăng (viên tướng đã chỉ huy thủy binh triệt Hồ Quý Ly) đem 10 vạn viện binh theo đường Lạng Sơn tiến vào Đại Việt.Cùng lúc, đạo quân Mộc Thạnh tiến theo đường Vân Nam. Khi qua ải Chi Lăng (Lạng Sơn) Liễu Thăng đã bị nghĩa quân do Lưu Nhân Chú, Trần Lựu chỉ huy dùng mưu trá hàng nhử địch sa vào trận địa phục kích, giết chết bên sườn núi Mã Yên. Hàng vạn quân địch bị tiêu diệt. Tiếp theo, ta còn tấn công trên tiếp ở các trận Cần Trạm, Phố Cát. Binh bộ thượng thư Lý Khánh phải tự tử.
Sau khi đại bại, quân Minh tháo chạy về co cụm tại Xương Giang (Bắc Giang). Thôi Tụ phải đắp thành lũy giữa đồng để phòng ngự. Lê Lợi và Trần Nguyên Hãn điều binh xiết chặt vòng vây, tổng tấn công Xương Giang, diệt 5 vạn, bắt sống 3 vạn địch, trong số đó có các tướng Thôi Tụ, Hoàng Phúc. Được tin Liễu Thăng chết, đạo viện binh của Mộc Thạnh cũng hết hoảng rút lui. Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang đã chôn vùi những hy vọng cuối cùng của quân Minh.
Không có viện binh, quân Minh càng khốn đốn ở Đông Quan, tinh thần nao núng, suy sụp nhanh chóng.
Cuối năm 1427, Vương Thông buộc phải xin hòa, thỏa thuận rút quân không chờ viện binh, cam kết trong Bài văn hội thề đọc tại một địa điểm phía nam thành Đông Quan. Lê Lợi hứa cung cấp lương thực, thuyền bè, sửa chữa cầu đường, tạo điều kiện cho quân Minh nhanh chóng rút về nước.
Chiến tranh kết thúc, Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi nhân danh Lê lợi soạn thảo được công bố.
Ngày 29 tháng 4 năm 1428 (năm Mậu Thân), Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế (tức Lê Thái Tổ), lập ra triều Lê (Hậu Lê), đặt Quốc hiệu là Đại Việt.
-nguyên nhân thắng lợi :
+ là thắng lợi của cuộc đấu tranh chính nghĩa, là kết
qurar của tinh thần yêu nc, ý chí quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do và sức mạnh
của cả dân tộc. Là thắng lợi từ sức mạnh của một đạo quân đem đại nghĩa để thắng
hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo.
+ là thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc
mang tính chất nhân dân rộng rãi, là một biểu tượng rực rỡ của sự đoàn kết toàn
dân và truyền thống anh hùng hùng bất khuất của dân tộc, là thắng lợi của trí
tuệ và tài năng lỗi lạc , đã cống hiến cả tâm trí và sức lực của mình cho sự
nghiệp gp đất nc.
+ có bộ tham mưu sáng suốt, tài giỏi lãnh đạo. Trong
đó nổi bật lên là 2 nhân vật kiệt xuất: lê lợi và nguyễn trãi. Lê lợi là người
đứng đầu cuộc khởi nghĩa , một người có tài có đức có uy tín rộng lớn nên đã tập
hợp đc đông đảo các tầng lớp nhân dân đoàn kết 1 lòng chống kẻ thù chung. Nguyễn
trãi là người văn võ song toàn, tài năng lỗi lạc đã cống hiến hết tâm trí và sức
lực của mình cho sự nghiệp gp đất nc.
+ có đường lối lãnh đạo đúng đắn, có sự chỉ đạo chiến
lược chiến thuật tài giỏi và sáng tạo . đó là đường lối lấy yếu chống mạnh lấy
ít địch nhiều nên đánh lâu dài, vừa cày ruộng vừa đánh giặc và trong chiến thuật
thường dùng mai phục hay đánh bất ngờ , bỏ chỗ vững đánh chỗ yếu , lánh chỗ thực
đánh chỗ hư linh hoạt mau chóng như thần, vừa đánh vừa đàm kết hợp đấu tranh
quân sự vs ctri và binh vận địch vận thực
hiện mưu phạt nhi tâm công, sẵn sàng mở đường hiếu sinh cho địch rút về nc.
-ý nghĩa ls:
+ kết thúc thắng lợi quá trình đấu tranh gian khổ, k
mệt mỏi hơn 20 năm của dân tộc ta đầu tk 15 chống lại ách đô hộ bọn pk nhà
minh.
+chấm dứt tk đô hộ bọn pk ngoại tộc hơn 20 năm, mở
ra một giai đoạn phát triển mới của quốc gia đại việt.
+ đập tan âm mưu xl và đô hộ nc ta của bọn pk nhà
minh, từ đó trở đi nhà minh còn tồn tại hơn 200 năm trên đất TQ nhưng vẫn k dám
xâm phạm đến bờ cõi nc ta, dù cho tình hình ctri nc ta có những lúc rối ren, nền
độc lập dân tộc đc cũng cố và giữ vững trong gần 4 tk liên tiếp, k bị nạn ngoại
xâm đe dọa.
No comments:
Post a Comment